Thi Nga – Đề cử Cù Huy Hà Vũ “Giải Front Line Defender 2012″: Sự thật của một trò quái gở

(Petrotimes) – Chẳng biết việc Front Line Defender đề cử cái giải thưởng kia nhằm mưu đồ gì (!?), song rõ ràng giải thưởng “Front Line Defender 2012” đề cử cho một tù phạm ở Việt Nam thì rõ là trò quái gở.

Trong khi Cù Huy Hà Vũ, 55 tuổi, đang thụ án 7 năm tù về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thì bất ngờ, hôm 20/5 vừa qua, Tổ chức “Front Line Defender” – một tổ chức phi chính phủ chuyên hoạt động nhân quyền có trụ sở tại Dublin, Ireland – loan tin phối hợp với một số nghị sĩ Ireland hành động đề cử giải thưởng “Front Line Defender 2012” (“Người bảo vệ tiên phong”) cho can phạm này. Chẳng biết việc Front Line Defender đề cử cái giải thưởng kia nhằm mưu đồ gì (!?), song rõ ràng giải thưởng “Front Line Defender 2012” đề cử cho một tù phạm ở Việt Nam thì rõ là trò quái gở.

Cù Huy Hà Vũ là người thế nào?

Ngày 15/11/2012, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam, khám xét khẩn cấp nơi ở của Cù Huy Hà Vũ về hành vi “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” (Điều 88 – Bộ luật Hình sự). Việc bắt, khám xét Cù Huy Hà Vũ được thực hiện đúng trình tự, thủ tục pháp luật và đã được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao phê chuẩn. Ngay sau khi bắt tạm giam Cù Huy Hà Vũ, Thủ trưởng Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an đã tổ chức họp báo cho biết, Cù Huy Hà Vũ đã làm ra nhiều tài liệu có nội dung chống Nhà nước Việt Nam, xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; tuyên truyền luận điệu chiến tranh tâm lý, đòi lật đổ chế độ, thực hiện đa nguyên đa đảng, đi ngược lại quyền lợi dân tộc…

Quá trình điều tra vụ án Cù Huy Hà Vũ, Cơ quan điều tra thu giữ được nhiều tài liệu, chứng cứ chứng minh tội trạng của Vũ, như: tài liệu phản động. Cù Huy Hà Vũ còn làm ra các tài liệu, đưa thông tin bịa đặt, xuyên tạc sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước, Chính phủ kích động và vận động nhân dân chống đối chính quyền gây hoang mang trong nhân dân; kích động, cổ xúy, hô hào chống Nhà nước, vu khống, xúc phạm danh dự cá nhân lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, chính quyền. Cù Huy Hà Vũ không ngần ngại kiện bất kỳ ai, có những đơn kiện của Vũ hình như không phải để thắng kiện mà để nổi danh, đánh bóng bản thân… Điển hình như những tài liệu: “Đường sắt cao tốc Bắc – Nam – Dự án tham nhũng”; “Văn phòng Chính phủ – từ cố ý làm trái pháp luật đến trắng trợn xuyên tạc sự thật”… Cũng trong quá trình điều tra vụ án đã mở rộng, làm rõ thêm Cù Huy Hà Vũ quan hệ mật thiết với các đối tượng phản động ở trong nước, các thế lực thù địch chống Việt Nam ở nước ngoài. Cù Huy Hà Vũ đã có hơn 20 cuộc trả lời phỏng vấn các đối tượng, đài, báo của các thế lực phản động chống Việt Nam ở nước ngoài. Các thế lực này dùng tài liệu do Cù Huy Hà Vũ viết ra để tuyên truyền chống phá Nhà nước Việt Nam.

Cuộc sống hàng ngày, Cù Huy Hà Vũ cũng gây không ít phiền toái bằng những hành vi ngông cuồng, vi phạm pháp luật ở nơi cư trú. Điển hình là việc Cù Huy Hà Vũ chống đối quyết liệt quyết định của UBND TP Hà Nội về việc thu hồi căn nhà số 24 Điện Biên Phủ do ông Vũ chiếm dụng. Cù Huy Hà Vũ vi phạm trật tự xây dựng, lấn chiếm lối đi, có thái độ chống đối, cản trở cơ quan chức năng. Trước những hành động coi thường pháp luật của Vũ, chính quyền và các đoàn thể phường Điện Biên đã nhiều lần gặp gỡ, giáo dục, thuyết phục y chấp hành pháp luật, dừng ngay những hành vi chống phá nhưng Vũ không nghe và còn vi phạm ngày càng nghiêm trọng hơn.

Năm 2006, Cù Huy Hà Vũ tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch. Khi tổ chức lấy tín nhiệm tại nơi cư trú, nhiều người dân phản đối quyết liệt. Ngay tại cuộc họp, Vũ đã chửi bới rất thiếu văn hóa. Khi còn công tác tại Bộ Ngoại giao, Cù Huy Hà Vũ thường tự ý nghỉ việc nên đã bị cơ quan ra quyết định buộc thôi việc. Cù Huy Hà Vũ từng bị Công an quận Ba Đình, Hà Nội khởi tố về hành vi đánh người gây thương tích.

Vì sao Front Line Defender đề cử giải thưởng (?)

Front Line Defender là tổ chức phi chính phủ chuyên hoạt động cổ xúy cho dân chủ, nhân quyền phương Tây, thành lập năm 2001, trụ sở chính đặt tại thành phố Dublin, Ireland. Gần đây, bọn phản động lưu vong người Việt, điển hình là Nguyễn Đình Thắng, cầm đầu cái gọi là “Ủy ban cứu người vượt biển”, ở Mỹ, móc nối với những người điều hành Front Line Defender, một số nghị sĩ Ireland hậu thuẫn, tài trợ, ủng hộ cho các hoạt động chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền.

FLD dựng ảnh 5 ứng cử viên được đề cử

Điển hình cho hoạt động xấu của Front Line Defender đối với Việt Nam,  ngày 20/5/2012, tổ chức này đã phối hợp với một số vị nghị sĩ Quốc hội Ireland ra “thông cáo báo chí” đề cử ứng viên “Giải Front Line Defender 2012” cho can phạm Cù Huy Hà Vũ. Trên website của Front Line Defender loan tin: Cù Huy Hà Vũ nằm trong danh sách đề cử rút gọn, gồm 5 người trong tổng số 107 ứng viên, từ 46 quốc gia cho “Giải Front Line Defender 2012”. “Front Line Defender 2012” là giải thưởng hằng năm của Front Line Defender trao cho một cá nhân hoặc nhóm cá nhân có “những đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp đấu tranh nhân quyền” (?!).

Được biết Ban Tổ chức đề cử “Giải Front Line Defender 2012” gồm một số nghị sĩ Ireland, như: Pat Breen, Averil Power, Ruairi Quinn TD, Simon Coveney, Noeline Blackwell… “Giải Front Line Defender 2012” dự kiến được công bố tại ở Dublin City Hall, Ireland vào 8/6/2012.

Qua hành động chọn và đề cử Cù Huy Hà Vũ, một can phạm đang chấp hành án tại Việt Nam để đề cử “Giải Front Line Defender 2012”, người ta dễ nhận ra và hiểu rõ đây chẳng qua là chiêu trò chính trị của Front Line Defender nhằm cổ xúy cho hoạt động chống chính quyền ở Việt Nam. Hành động này, thêm một lần nữa thể hiện rõ mục tiêu xây dựng cái gọi là lực lượng đối lập, ở Việt Nam của Front Line Defender.

Xem ra việc đề cử “Giải Front Line Defender 2012” cho Cù Huy Hà Vũ cũng là “kịch bản” trong ý đồ cổ xúy cho chính sách áp đặt “giá trị dân chủ, nhân quyền” Mỹ và phương Tây của Front Line Defender đối với Việt Nam mà thôi (!). Đề cử “Giải Front Line Defender 2012” lột trần thêm bản chất Cù Huy Hà Vũ là con rối trong tay các thế lực ngoại bang lợi dụng chiêu bài “dân chủ, nhân quyền” chống đối Việt Nam. Hành động này nhằm hậu thuẫn cho các hoạt động chống đối Việt Nam, cần được lên án!

Thi Nga

(Năng lượng Mới số 125 ra thứ Sáu ngày 1/6/2012)

Theo Petrotimes

Nghe ca khúc mới: Anh là vầng dương Độc lập – Tự do

https://chhv.wordpress.com/wp-content/uploads/2011/04/110404112430_cu_huy_ha_vu_466x350_cuhuyhavu_nocredit.jpg?w=640

Nghe bài hát “Cù Huy Hà Vũ – người trí thức kiên trung”

Nhạc và lời : Nguyễn Văn Chính(Nguyễn Chính)
Thể hiện : Nguyễn Văn Chính

Bài này đã được đăng trong Bài vở liên quan và được gắn thẻ , . Đánh dấu đường dẫn tĩnh.

10 Responses to Thi Nga – Đề cử Cù Huy Hà Vũ “Giải Front Line Defender 2012″: Sự thật của một trò quái gở


  1. Trong tháng ngày bị giam giữ, tôi đôi khi cảm thấy mình không còn thuộc về thế giới thực. Đấy đã là mái nhà cũng là thế giới của tôi, và đấy là thế giới thuộc về những người khác cũng không có tự do nhưng cùng sống chung trong nhà tù như một cộng đồng. Và kia là thế giới thuộc về những người tự do, mỗi thế giới là một hành tinh khác biệt truy đuổi theo đường nay quỹ đạo riêng biệt của mình trong một vũ trụ vô cảm hững hờ

    Điều mà Giải Nobel Hoà Bình đã làm là đưa tôi trở về lại với thế giới của những con người khác tha nhân khác, ngoài vùng cách biệt nơi tôi sống, đã trùng tu cho tôi lại nhận thức về hiện thực của mình.

    Hiển nhiên điều ấy không xảy tức thời vào ngay lúc ấy nhưng với ngày tháng trôi qua cùng tin tức về các phản ứng trên quyết định trao giải đến từ nhiều kênh truyền thanh truyền thông, tôi đã bắt đầu hiểu ra ý nghĩa của Giải Nobel.

    Điều ấy một lần nữa đã đưa tôi về trở lại với hiện thực, điều ấy đã đưa tôi trở về lại với cộng đồng lớn lao là Nhân loại. Và quan trọng hơn thế nữa, Giải Nobel đã làm cho dư luận thế giới chú ý đến cuộc tranh đấu vì Dân chủ và Nhân quyền ở Miến Điện. Chúng tôi sẽ không bị lãng quên.

    Often during my days of house arrest it felt as though I were no longer a part of the real world. There was the house which was my world, there was the world of others who also were not free but who were together in prison as a community, and there was the world of the free; each was a different planet pursuing its own separate course in an indifferent universe.

    What the Nobel Peace Prize did was to draw me once again into the world of other human beings outside the isolated area in which I lived, to restore a sense of reality to me.

    This did not happen instantly, of course, but as the days and months went by and news of reactions to the award came over the airwaves, I began to understand the significance of the Nobel Prize. It had made me real once again; it had drawn me back into the wider human community. And what was more important, the Nobel Prize had drawn the attention of the world to the struggle for democracy and human rights in Burma. We were not going to be forgotten.


    Bị rơi vào lãng quên. Như Dân Pháp nói ra đi là chết một phần mình. Bị bỏ vào lãng quên cũng là chết một phần mình. Đó là mất đi một phần những quan hệ gắn chặt chúng ta với Nhân loại. Khi tôi gặp những người Miến Điện tị nạn và lao động di trú trong chuyến đi thăm Thái Lan gần đây, nhiều người kêu to :”Xin đừng lãng quên chúng tôi !”.
    Họ muốn nhắn nhủ : “Đừng quên nỗi thống khổ của chúng tôi, đừng quên làm những gì có thể làm được để giúp chúng tôi, đừng quên là chúng tôi cũng thuộc về thế giới của tất cả các bạn.”

    Khi Uỷ ban Giải Nobel trao Giải Nobel Hoà Bình cho tôi, Uỷ ban đã công nhận những người bị áp bức và cô lập nơi Miến Điện cũng là một phần của thế giới, Uỷ ban đã kkẳng định tính Nhất thể của Nhân loại.

    Cho nên, đối với tôi khi nhận Giải Nobel Hoà Bình là mình đang nới rộng những khát vọng dân chủ và nhân quyền của mình ra ngoài các biên giới biên cương. Giải Nobel Hoà Bình đã mở rộng một khung cửa trong trái tim tôi.

    To be forgotten. The French say that to part is to die a little. To be forgotten too is to die a little. It is to lose some of the links that anchor us to the rest of humanity. When I met Burmese migrant workers and refugees during my recent visit to Thailand, many cried out: “Don’t forget us!” They meant: “don’t forget our plight, don’t forget to do what you can to help us, don’t forget we also belong to your world.”

    When the Nobel Committee awarded the Peace Prize to me they were recognizing that the oppressed and the isolated in Burma were also a part of the world, they were recognizing the oneness of humanity. So for me receiving the Nobel Peace Prize means personally extending my concerns for democracy and human rights beyond national borders. The Nobel Peace Prize opened up a door in my heart.

    Là Phật tử thuần thành, tôi đã được nghe nói nhiều đến “dukha”, thường được dịch là khổ não. Gần như mỗi ngày, nghe quanh tôi những người già, và có khi cả những người trẻ, thầm thì lẩm bẩm “dukha, dukha” khi họ đau nhức thân xác hay gặp chuyện phiền tóai nào đó. nhưng chỉ trong những năm tháng tù đày tôi mới thật sự trải nghiệm bản chất của sáu nỗi khổ não chính:

    These are: to be conceived, to age, to sicken, to die, to be parted from those one loves, to be forced to live in propinquity with those one does not love. I examined each of the six great sufferings, not in a religious context but in the context of our ordinary, everyday lives. If suffering were an unavoidable part of our existence, we should try to alleviate it as far as possible in practical, earthly ways.

    sinh, bệnh, lão, tử, phải sống ly cách người thân yêu, buộc phải sống chung đụng với người mình không yêu thích. Tôi trải nghiệm nghĩ suy về từng nỗi sầu khổ, không nằm trong phạm trù tôn giáo mà trong bối cảnh cuộc sống thường ngày. Nếu khổ đau là một phần không thể tránh khỏi từ cuộc đời hiện hữu, chúng ta cần nên giảm nhẹ càng nhiều càng tốt bằng những cách thực tiễn và phàm trần.

    Tôi ngẫm nghĩ về hiệu quả của những chương trình bảo vệ bà mẹ và trẻ em, trước và sau khi sinh; về những cơ cấu thích đáng cho người già; về các dịch vụ y tế toàn vẹn; về sự chăm lo tận tuỵ cho những người bệnh tật, già yếu. Tôi đặc biệt thắc mắc về hai nỗi khổ cuối: phải sống xa người thân và sống gần người dưng. Đức Phật đã phải trải nghiệm những gì trong chính cuộc đời của ngài để đưa hai trạng thái này vào danh sách những nỗi khổ lớn ? Tôi nghĩ đến những kẻ bị tù đày và những người tị nạn, những người lao động xa xứ và những nạn nhân của nạn buôn người, đến hằng hà vô số những người lưu lạc trên trái đất, bị bứng ra khỏi quê hương làng mạc, biệt ly gia đình bạn bè, bắt buộc phải sống cả cuộc đời giữa những người xa lạ không phải ai cũng chào đón họ.

    As a Buddhist, I had heard about dukha, generally translated as suffering, since I was a small child. Almost on a daily basis elderly, and sometimes not so elderly, people around me would murmur “dukha, dukha” when they suffered from aches and pains or when they met with some small, annoying mishaps. However, it was only during my years of house arrest that I got around to investigating the nature of the six great dukha. These are: to be conceived, to age, to sicken, to die, to be parted from those one loves, to be forced to live in propinquity with those one does not love. I examined each of the six great sufferings, not in a religious context but in the context of our ordinary, everyday lives. If suffering were an unavoidable part of our existence, we should try to alleviate it as far as possible in practical, earthly ways.

    I mulled over the effectiveness of ante- and post-natal programmes and mother and childcare; of adequate facilities for the aging population; of comprehensive health services; of compassionate nursing and hospices. I was particularly intrigued by the last two kinds of suffering: to be parted from those one loves and to be forced to live in propinquity with those one does not love. What experiences might our Lord Buddha have undergone in his own life that he had included these two states among the great sufferings? I thought of prisoners and refugees, of migrant workers and victims of human trafficking, of that great mass of the uprooted of the earth who have been torn away from their homes, parted from families and friends, forced to live out their lives among strangers who are not always welcoming.

    Chúng ta may mắn sống trong một thời kỳ mà phúc lợi xã hội và giúp đỡ nhân đạo được công nhận như một việc không chỉ nên làm mà còn phải làm. Tôi may mắn sống trong một thời kỳ mà số phận của những tù nhân lương tâm ở bất cứ đâu đã trở thành mối quan tâm của mọi người ở khắp nơi, dân chủ và nhân quyền được chấp nhận rộng rãi, dù không phải trong mọi nước, như quyền mỗi người đều có từ khi sinh ra.

    We are fortunate to be living in an age when social welfare and humanitarian assistance are recognized not only as desirable but necessary. I am fortunate to be living in an age when the fate of prisoners of conscience anywhere has become the concern of peoples everywhere, an age when democracy and human rights are widely, even if not universally, accepted as the birthright of all.


    Trong năm qua, có những dấu hiệu cho thấy các cố gắng của những người tin vào dân chủ và nhân quyền đã bắt đầu có kết quả. Đã có những thay đổi trong chiều hướng tích cực; đã có những bước tiến tới dân chủ hoá. Nếu tôi chủ trương lạc quan một cách thận trọng, không phải là vì tôi không tin ở tương lai mà là vì tôi không muốn khuyến khích một sự tin tưởng mù quáng. Nếu không tin ở tương lai, không tin chắc rằng những giá trị dân chủ và quyền cơ bản của con người không những cần thiết mà còn khả thi cho xã hội chúng tôi, phong trào của chúng tôi đã không thể tồn tại trong suốt những năm tháng bị truy diệt ấy.

    Có người đã ngã xuống ở vị trí tranh đấu, có người đã bỏ hàng ngũ, nhưng một thành phần nòng cốt vẫn vững vàng kiên quyết . Khi hồi tưởng về những năm đã qua, tôi sửng sốt trước số đông đảo những người vẫn kiên trì trong những lúc gian khổ nhất. Họ tin tưởng vào chính nghĩa với một niềm tin không mù quáng mà dựa vào một đánh giá sáng suốt : họ biết sức chịu đựng của chính mình, họ hết sức kính phục những khát vọng của nhân dân đồng bào.

    Over the past year there have been signs that the endeavours of those who believe in democracy and human rights are beginning to bear fruit in Burma. There have been changes in a positive direction; steps towards democratization have been taken. If I advocate cautious optimism it is not because I do not have faith in the future but because I do not want to encourage blind faith. Without faith in the future, without the conviction that democratic values and fundamental human rights are not only necessary but possible for our society, our movement could not have been sustained throughout the destroying years. Some of our warriors fell at their post, some deserted us, but a dedicated core remained strong and committed. At times when I think of the years that have passed, I am amazed that so many remained staunch under the most trying circumstances. Their faith in our cause is not blind; it is based on a clear-eyed assessment of their own powers of endurance and a profound respect for the aspirations of our people.


    Vẫn còn có những tù nhân ấy ở Miến Điện. Điều đáng lo là sau khi những tù nhân nổi tiếng nhất được trả tự do, những người khác, không ai biết tên tuổi, sẽ bị bỏ quên. Tôi đứng đây vì tôi đã từng là một tù nhân lương tâm. Khi quí vị nhìn và nghe tôi đây, tôi xin quí vị nhớ đến câu nói rất đúng và vẫn thường nghe này: chỉ một tù nhân lương tâm thôi cũng đã là quá nhiều. Những người chưa được trả tự do, chưa được hưởng công lý ở nước tôi đông hơn con số một nhiều lắm. Tôi mong quí vị nhớ đến họ và làm tất cả những gì có thể làm để họ được thả trong thời hạn nhanh nhất và vô điều kiện.

    There still remain such prisoners in Burma. It is to be feared that because the best known detainees have been released, the remainder, the unknown ones, will be forgotten. I am standing here because I was once a prisoner of conscience. As you look at me and listen to me, please remember the often repeated truth that one prisoner of conscience is one too many. Those who have not yet been freed, those who have not yet been given access to the benefits of justice in my country number much more than one. Please remember them and do whatever is possible to effect their earliest, unconditional release.


    Hoà bình của thế giới chúng ta là một Tòan thể không thể chia cắt. Ngày nào các thế lực tiêu cực còn thắng thế các thế lực tích cực ở bất cứ đâu, tất cả chúng ta đều bị đe doạ. Có thể lo ngại rằng chả bao giờ có thể trừ diệt tất cả mọi thế lực tiêu cực.

    Câu trả lời đơn giản là : “Không!”. Bản chất của con người là có cả tiêu cực lẫn tích cực. Song con người cũng có khả năng củng cố tích cực và giảm thiểu hoặc vô hiệu hoá tiêu cực. Hoà bình tuyệt đối trong thế giới chúng ta là mục tiêu không thể đạt được. Nhưng đấy là một mục tiêu chúng ta phải tiếp tục đeo đuổi, không lúc nào rời mắt như người đi trong sa mạc dõi theo ngôi sao dẫn dắt mình đến nơi an toàn. Dù chúng ta không thực hiện được hoà bình vẹn toàn trên trái đất này, những nỗ lực chung để tiến đến hoà bình sẽ gắn bó các cá nhân và quốc gia trong tinh thần tin cậy và hữu nghị, giúp cộng đồng nhân loại của chúng ta trở thành một nơi an toàn và nhân ái hơn.

    Tôi dùng chữ “tử tế nhân ái ” sau khi đã cân nhắc kỹ, có thể nói sau nhiều năm cân nhắc kỹ. Trong những cái may của cơn hoạn nạn, và xin nói ngay chúng không nhiều đâu, cái may nhất, quí giá nhất đối với tôi là bài học rút ra về giá trị của sự nhân ái. Mọi nhân ái tôi nhận được, lớn hay nhỏ, đã thuyết phục tôi là sự nhân ái dù nhiều bao nhiêu cũng vẫn không đủ trong thế giới của chúng ta. Nhân ái là đáp lại với nhạy cảm và tình người những khát vọng và nhu cầu của người khác. Một chút tử tế thôi cũng làm nhẹ bớt một tâm hồn trầm khổ. Nhân ái có thể làm đổi đời. Na Uy đã là một tấm gương trong sáng của Lòng Nhân ái, cho người lưu đày có lại mái nhà mới, cho người bị tước quyền sống làm Người yên ổn và tự do ngay tại quê hương họ.

    The peace of our world is indivisible. As long as negative forces are getting the better of positive forces anywhere, we are all at risk. It may be questioned whether all negative forces could ever be removed.

    The simple answer is: “No!” It is in human nature to contain both the positive and the negative. However, it is also within human capability to work to reinforce the positive and to minimize or neutralize the negative. Absolute peace in our world is an unattainable goal. But it is one towards which we must continue to journey, our eyes fixed on it as a traveller in a desert fixes his eyes on the one guiding star that will lead him to salvation. Even if we do not achieve perfect peace on earth, because perfect peace is not of this earth, common endeavours to gain peace will unite individuals and nations in trust and friendship and help to make our human community safer and kinder.

    I used the word ‘kinder’ after careful deliberation; I might say the careful deliberation of many years. Of the sweets of adversity, and let me say that these are not numerous, I have found the sweetest, the most precious of all, is the lesson I learnt on the value of kindness. Every kindness I received, small or big, convinced me that there could never be enough of it in our world. To be kind is to respond with sensitivity and human warmth to the hopes and needs of others. Even the briefest touch of kindness can lighten a heavy heart. Kindness can change the lives of people. Norway has shown exemplary kindness in providing a home for the displaced of the earth, offering sanctuary to those who have been cut loose from the moorings of security and freedom in their native lands.

    Mục đích cuối cùng của chúng ta là tạo ra một thế giới không còn người lưu vong lưu đày, vô gia cư và tuyệt vọng, một thế giới trong đó mỗi góc trời thật sự là nơi ẩn náu cho phép mọi người sống trong tự do và hoà bình. Mọi suy nghĩ, mọi phát biểu, mọi hành động làm tăng lên sự tích cực và trong lành đều đóng góp cho hoà bình. Mỗi người trong chúng ta đều có thể góp những đóng góp ấy. Chúng ta hãy nối vòng tay lớn cùng nhau chung sức tạo một thế giới hoà bình trong đó chúng ta có thể an tòan ngủ và thức dậy trong hạnh phúc.

    Uỷ Ban Giải Nobel đã kết luận bằng thông cáo ngày 14 tháng Mười năm 1991 bằng đọan : “ Trao Giải Nobel Hoà Bình… cho Aung San Suu Kyi, Uỷ Ban Giải Nobel Na Uy có chủ ý vinh danh những nỗ lực bền bỉ của người phụ nữ này và bày tỏ sự ủng hộ đối với những dân tộc đang đấu tranh trong nhiều nơi trên thế giới cho dân chủ, nhân quyền và hoà giải dân tộc bằng những phương tiện hoà bình.”

    Khi tôi gia nhập phong trào dân chủ ở Miến Điện, tôi không hề nghĩ ngày nào đấy sẽ được trao giải thưởng hay vinh dự nào. Giải thưởng chúng tôi mong thực hiện được là một xã hội tự do, yên ổn và công bằng trong đó đồng bào chúng tôi có thể phát huy tất cả mọi tiềm năng. Sự vinh dự nằm trong thách thức đầy cố gắng ấy. Lịch sử đã cho chúng tôi cơ hội cống hiến mọi khả năng cho chính nghĩa mà chúng tôi tin tưởng. Khi Uỷ Ban Giải Nobel chọn vinh danh tôi, tôi đã bớt cô đơn đi tiếp trên con đường mình đã tự nguyện lựa chọn. Chính vì vậy tôi cảm ơn Uỷ Ban Giải Nobel, nhân dân Na Uy và nhân dân mọi nước, sự hỗ trợ ấy đã củng cố niềm tin của tôi vào tranh đấu chung chinh phục chung cho hoà bình.

    Xin cảm ơn.

    Ultimately our aim should be to create a world free from the displaced, the homeless and the hopeless, a world of which each and every corner is a true sanctuary where the inhabitants will have the freedom and the capacity to live in peace. Every thought, every word, and every action that adds to the positive and the wholesome is a contribution to peace. Each and every one of us is capable of making such a contribution. Let us join hands to try to create a peaceful world where we can sleep in security and wake in happiness.

    The Nobel Committee concluded its statement of 14 October 1991 with the words: “In awarding the Nobel Peace Prize … to Aung San Suu Kyi, the Norwegian Nobel Committee wishes to honour this woman for her unflagging efforts and to show its support for the many people throughout the world who are striving to attain democracy, human rights and ethnic conciliation by peaceful means.”

    When I joined the democracy movement in Burma it never occurred to me that I might ever be the recipient of any prize or honour. The prize we were working for was a free, secure and just society where our people might be able to realize their full potential. The honour lay in our endeavour. History had given us the opportunity to give of our best for a cause in which we believed. When the Nobel Committee chose to honour me, the road I had chosen of my own free will became a less lonely path to follow. For this I thank the Committee, the people of Norway and peoples all over the world whose support has strengthened my faith in the common quest for peace.

    Thank you.

    TRIỆU LƯƠNG DÂN chọn và dịch

  2. Trọng Lú nói:

    Càng lồng lộn phản ứng, các báo Đảng càng góp phần đắc lực giúp Vũ có được giải thưởng. Chẳng phải Đảng vẫn mong mói có Nobel cho người Việt sao. Càng giam Vũ lâu trong tù, càng chóng giúp Vũ mang Nobel về cho Đảng. Yên trí lớn. Hoan hô!

    • Trí thức Thái nguyên nói:

      Bác Lú nói chính xác .Càng thể hiện bản chất hèn nhát , đố kỵ, dốt nát của các thành viên của Đảng càng khiến bác Vũ sáng hơn . Như vậy khác nào PR bác Vũ miễn phí cùng các nhà Dân chủ cấp tiến

  3. TA NÓI TA NGHE MÃI SAO ? TA VIẾT TA ĐỌC MÃI SAO ? nói:

    TA NÓI TA NGHE MÃI SAO ??
    TA VIẾT TA ĐỌC MÃI SAO ??
    HÃY HỘI NHẬP – TÌM CÁCH ĐƯA VIỆT NAM RA THẾ GIỚI VÀ ĐƯA THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM !!
    HÃY ĐẤU TRANH TOÀN DIỆN TRÊN MỌI MẶT TRẬN VÌ TỰ DO DÂN CHỦ !!

    CÁC ĐỊA CHỈ CÓ THỂ CẦN :

    TỔNG THỐNG MỸ BARACK OBAMA VÀ TÒA BẠCH ỐC : EMAIL, ĐIỆN THOẠI, BLOG, WEB :
    http://www.emailthepresident.com/
    http://www.whitehouse.gov/contact

    BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO MỸ HILLARY CLINTON :
    http://www.hillaryclinton.com/

    TỔNG THỐNG PHÁP François Hollande : : EMAIL, ĐIỆN THOẠI, WEB:

    http://www.elysee.fr/president/la-presidence/le-president-de-la-republique/francois-hollande-biographie/francois-hollande.482.html

    THỦ TƯỚNG ĐỨC ANGELA MERKEL: EMAIL, ĐIỆN THOẠI, BLOG, WEB:
    http://www.angela-merkel.de/page/145.htm
    http://www.cdu.de/kontakt/213.htm

    THỦ TƯỚNG ANH DAVID CAMERON : EMAIL, ĐIỆN THOẠI, BLOG, WEB:
    http://www.davidcameron.com/2007/06/contact-david-cameron.html
    http://www.number10.gov.uk/contact-us/

    BỘ NGOẠI GIAO MỸ, ANH, PHÁP, ĐỨC :
    http://contact-us.state.gov/app/ask/session/L3RpbWUvMTMyMjk2NDQ4OS9zaWQvd2dsM25JS2s%3D
    http://www.fco.gov.uk/en/global-issues/human-rights/
    http://www.diplomatie.gouv.fr/en/france-priorities_1/democracy-human-rights_1101/index.html
    https://www.auswaertiges-amt.de/EN/Service/Contact/contact_node.html?https=1

    CÁC ĐẠI SỨ QUÁN MỸ, ANH, PHÁP, ĐỨC TAI VIỆT NAM :
    http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/vi/contact-us.html
    http://ukinvietnam.fco.gov.uk/vi/about-us/our-embassy/contact-us
    http://www.ambafrance-vn.org/spip.php?article2954
    https://hanoi.diplo.de/Vertretung/hanoi/vi/Kontakt.html

    DANH SÁCH CÁC ĐẠI SỨ QUÁN NƯỚC NGOÀI KHÁC Ở VN VÀ ĐẠI SỨ QUÁN VN Ở NƯỚC NGOÀI:
    http://lanhsuvietnam.gov.vn/default.aspx

    CÁC ĐÀI PHÁT THANH QUỐC TẾ :
    Đài tiếng nói Hoa Kỳ VOA : http://www.voanews.com/vietnamese/news/
    Đài BBC : http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/
    Đài nước Pháp toàn cầu RFI : http://www.viet.rfi.fr/
    Đài Á châu tự do RFA : http://www.rfa.org/vietnamese/

    CÁC TỔ CHỨC NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ :
    HRW : http://www.hrw.org/en
    FIDH : http://www.fidh.org/-Vietnam,234-
    CAO ỦY LIÊN HIỆP QUỐC : http://www.un.org/en/rights/
    http://www.ohchr.org/EN/AboutUs/Pages/ContactUs.aspx

    CHÍNH PHỦ MỸ : http://www.state.gov/g/drl/hr/index.htm

    DANH SÁCH NHIỀU TỔ CHỨC NHÂN QUYỀN KHÁC:
    http://www.hrweb.org/resource.html#HROrganizations
    http://dir.yahoo.com/society_and_culture/issues_and_causes/human_rights/organizations/
    http://www.vietnamhumanrights.net/viet/links.htm

    CẦM QUYỀN ĐỘC TÀI VN :

    ĐẢNG CSVN: http://dangcongsan.vn/cpv/
    CHÍNH PHỦ VN: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/lienhe
    VĂN P CHÍNH PHỦ: http://vpcp.chinhphu.vn/
    QUỐC HỘI VN: http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/#dC6cq8kE089C
    BỘ NGOẠI GIAO VN:http://mienthithucvk.mofa.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/54/Default.aspx
    BỘ NỘI VỤ VN: http://moha.gov.vn/Plus.aspx/vi/1/0/
    BỘ CÔNG AN VN: http://www.mps.gov.vn/web/guest/home
    CÔNG AN VN: http://www.cand.com.vn/
    BỘ TƯ PHÁP VN: http://moj.gov.vn/Pages/home.aspx
    QUÂN ĐỘI VN: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/43/Default.aspx

  4. Ẩn danh nói:

    dcs.toanlathamnhung

  5. LQT nói:

    con ranh nay to mom lon giong vi bo Tau Cong no chua chet ma thoi . Vi chac chan neu bon Tau cong san no ma chet thi thang em dai Vn nay KHONG DANH CUNG TAN . luc do thi con ranh nay chac lai TRO CO ngay lap tuc ma thoi

  6. Một người khách bất bình nói:

    Thi Nga ơi! đã chê bai ông Vũ là người không ra gì saocòn quan tâm bới móc gia đình cá nhân ông ấy làm gì, còn lo gì nữa mà phải viết bài tuyên truyền, định hướng. Ông Vũ bị tù đày 7 năm mà vẫn chưa để ông ấy được yên thân. Đồ hèn hạ, vô liêm sỉ, “đạp người ngã ngựa” thật quá đê hèn. Sao không giỏi viết bài chửi bọn Tàu đánh đập ngư dân Việt, sao không giỏi viết bài chửi bọn bạo quyền tham nhũng, sao không viết bài bênh vực dân nghèo, kêu gọi làm từ thiện…. mà cứ suốt ngày viết bài nói xấu tù nhân. Vì hèn quá phải không? Tù nhân họ bị nhốt lại rồi nên Thi Nga muốn nói gì cũng được. Họ đâu có lên tiếng, Tôi khinh thường hạng người xu nịnh, bán rẻ linh hồn, không có lương tâm như Thi Nga. Xin hỏi câu cuối : Ông Vũ có xài 2 BCS với Thi Nga rồi không trả tiền hay sao mà Thi Nga chửi bới, nói xấu ông Vũ quá vậy?

  7. Trí thức Thái nguyên nói:

    Thi Nga một đảng viên của cái đảng toàn tham nhũng ơi , quả thật người quý đảng viên nào củng ngu dốt , chỉ giỏi mưu hèn kế bẩn để vơ vét nên có biết Cù Huy Hà Vũ là Lưu hiểu Ba của VN đâu . Sống mà chỉ còn Đảng còn mình thì hả có khác nào thân phận con Cẩu bị dại

  8. Chinh nói:

    Ông Phong quên nêu hai cái bao cao su làm bằng chứng kết tội CHHV trong bài viết

Gửi phản hồi cho Trí thức Thái nguyên Hủy trả lời